Login
Vietnamese
Home / 京急本線 / 京急川崎

京急川崎 (けいきゅうかわさき)

Chữ hán

  • 崎 - khi, kỳ さき (saki), さい (sai), みさき (misaki) - キ (ki) Quanh co gập ghềnh. Td: Kì khu 崎踦 ( cũng đọc Khi khu ).
  • 京 - kinh, nguyên みやこ (miyako) - キョウ (kyō), ケイ (kei), キン (kin) 1. (Danh) Gò cao do người làm ra. ◇Tam quốc chí 三國志: “Ư tiệm lí trúc kinh, giai cao ngũ lục trượng” 於塹裏築京, 皆高五六丈 (Công Tôn Toản truyện 公孫瓚傳) Đắp gò cao trong hào, đều cao năm, sáu trượng. 2. (Danh) Kho thóc lớn hình vuông. ◇Quản Tử 管子: “Hữu tân thành khuân kinh giả nhị gia” 有新成囷京者二家 (Khinh trọng đinh 輕重丁) Mới làm xong hai kho thóc lớn tròn và vuông. 3. (Danh) Quốc đô, thủ đô. ◎Như: “kinh sư” 京師 kinh thành, “đế kinh” 帝京 kinh đô. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trú” 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Nói rằng vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô. 4. (Danh) Số mục. § Ngày xưa, mười “ức” 億 là một “triệu” 兆, mười “triệu” 兆 là một “kinh” 京. 5. (Danh) Họ “Kinh”. 6. (Tính) To, cao lớn. ◇Chiến quốc sách 戰國策: “Dị nhật giả, Cánh Luy dữ Ngụy vương xử kinh đài chi hạ, ngưỡng kiến phi điểu” 異日者, 更羸與魏王處京臺之下, 仰見飛鳥 (Sở sách tứ 楚策四) Một hôm, Cánh Luy cùng với vua Ngụy ở dưới một cái đài cao, ngửa mặt nhìn chim bay. 7. Một âm là “nguyên”. (Danh) Mồ mả. § Đồng nghĩa với “nguyên” 原. ◎Như: “cửu nguyên” 九京 bãi tha ma. § Cũng như nói “cửu nguyên” 九原.
  • 川 - xuyên かわ (kawa) - セン (sen) băng xuyên 冰川 • sơn xuyên 山川 • tạc xuyên 鑿川 • thường xuyên 常川 • tứ xuyên 四川 • vị xuyên 洧川 • xuyên khung 川芎 • xuyên phổ 川普 • y xuyên 伊川
  • 急 - cấp いそ.ぐ (iso.gu), いそ.ぎ (iso.gi) - キュウ (kyū) biển cấp 褊急 • cáo cấp 告急 • cần cấp 勤急 • cấp ảnh 急影 • cấp bách 急迫 • cấp báo 急報 • cấp biến 急變 • cấp chứng 急症 • cấp cự 急遽 • cấp cứu 急救 • cấp kịch 急剧 • cấp kịch 急劇 • cấp lưu 急流 • cấp lưu dũng thoái 急流勇退 • cấp mang 急忙 • cấp nạn 急難 • cấp nhiệt 急熱 • cấp thì bão phật cước 急時抱佛腳 • cấp thiết 急切 • cấp thời 急時 • cấp tiến 急進 • cấp tính 急性 • cấp tốc 急速 • cấp trúc phồn ti 急竹繁絲 • cấp vụ 急務 • cứu cấp 救急 • khẩn cấp 緊急 • khẩu cấp 口急 • nguy cấp 危急 • quẫn cấp 窘急 • quyến cấp 悁急 • quyến cấp 狷急 • táo cấp 躁急 • tế cấp 濟急 • tiệp cấp 捷急 • trước cấp 著急