Chữ hán
-
郷 - hương
<nil> - <nil>
<nil>
-
郷 - hương
<nil> - <nil>
<nil>
-
幕 - mán, mô, mạc, mạn, mộ
とばり (tobari) - マク (maku), バク (baku)
① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ 幕府. Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu 幕友, thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc 開幕 mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc 漠.
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.
-
張 - trương, trướng
は.る (ha.ru), -は.り (-ha.ri), -ば.り (-ba.ri) - チョウ (chō)
Bày biện sắp đặt — Tự cho mình là lớn, là giỏi — Dùng như chữ Trướng 帳 — Dùng như chữ Trướng 脹 — Một âm là Trương. Xem Trương.
-
成 - thành
な.る (na.ru), な.す (na.su), -な.す (-na.su) - セイ (sei), ジョウ (jō)
bạch thủ thành gia 白手成家 • bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成 • bất thành 不成 • bất thành văn 不成文 • bất thành văn pháp 不成文法 • cánh thành 竟成 • cáo thành 告成 • cấu thành 构成 • cấu thành 構成 • cầu thành 求成 • chất thành 質成 • chúng tâm thành thành 眾心成城 • chức thành 織成 • dưỡng thành 養成 • đại thành 大成 • đạt thành 達成 • hình thành 形成 • hoàn thành 完成 • hợp thành 合成 • hữu chí cánh thành 有志竟成 • khánh thành 慶成 • kinh thành 京成 • lạc thành 落成 • lão thành 老成 • lộng xảo thành chuyết 弄巧成拙 • sát thân thành nhân 殺身成仁 • sinh thành 生成 • tác thành 作成 • tài thành 裁成 • tam mộc thành sâm 三木成森 • tán thành 讚成 • tán thành 贊成 • tán thành 赞成 • tảo thành 早成 • tạo thành 造成 • tập thành 集成 • thành bại 成敗 • thành công 成功 • thành danh 成名 • thành đồng 成童 • thành hôn 成婚 • thành kiến 成見 • thành lập 成立 • thành ngữ 成語 • thành ngữ 成语 • thành nhân 成人 • thành niên 成年 • thành phần 成份 • thành phần 成分 • thành quả 成果 • thành thang 成湯 • thành thân 成親 • thành thân 成身 • thành thục 成熟 • thành thử 成此 • thành tích 成勣 • thành tích 成績 • thành tích 成绩 • thành toàn 成全 • thành trưởng 成長 • thành trưởng 成长 • thành tựu 成就 • thành vi 成为 • thành vi 成為 • thành viên 成员 • thành viên 成員 • thập thành 十成 • thu thành 收成 • tốc thành 速成 • trưởng thành 長成 • vãn thành 晚成 • vị thành 未成 • vị thành niên 未成年 • xúc thành 促成
-
本 - bôn, bản, bổn
もと (moto) - ホン (hon)
bổn bộ 本部 • bổn chất 本質 • bổn chỉ 本旨 • bổn chi 本枝 • bổn chức 本職 • bổn cứ 本據 • bổn doanh 本營 • bổn đạo 本道 • bổn đội 本隊 • bổn hình 本刑 • bổn kỉ 本紀 • bổn lai diện mục 本來面目 • bổn lĩnh 本領 • bổn luận 本論 • bổn lưu 本流 • bổn mạt 本末 • bổn năng 本能 • bổn nghĩa 本義 • bổn nghiệp 本業 • bổn nguyên 本源 • bổn phần 本份 • bổn phận 本分 • bổn quán 本貫 • bổn sinh 本生 • bổn tâm 本心 • bổn thái 本態 • bổn thảo 本草 • bổn thị 本是 • bổn tịch 本籍 • bổn tiền 本錢 • bổn tính 本性 • bổn triều 本朝 • bổn vị hoá tệ 本位貨幣 • bổn ý 本意 • cảo bổn 稿本 • căn bổn 根本 • cân sương bổn 巾箱本 • chính bổn 正本 • cổ bổn 古本 • đại bổn doanh 大本營 • huyết bổn vô quy 血本無歸 • kịch bổn 劇本 • nguỵ bổn 偽本 • nguyên bổn 原本 • nguyên nguyên bổn bổn 原原本本 • nguyên nguyên bổn bổn 源源本本 • nhật bổn 日本 • phó bổn 副本 • vụ bổn 務本
-
京 - kinh, nguyên
みやこ (miyako) - キョウ (kyō), ケイ (kei), キン (kin)
1. (Danh) Gò cao do người làm ra. ◇Tam quốc chí 三國志: “Ư tiệm lí trúc kinh, giai cao ngũ lục trượng” 於塹裏築京, 皆高五六丈 (Công Tôn Toản truyện 公孫瓚傳) Đắp gò cao trong hào, đều cao năm, sáu trượng.
2. (Danh) Kho thóc lớn hình vuông. ◇Quản Tử 管子: “Hữu tân thành khuân kinh giả nhị gia” 有新成囷京者二家 (Khinh trọng đinh 輕重丁) Mới làm xong hai kho thóc lớn tròn và vuông.
3. (Danh) Quốc đô, thủ đô. ◎Như: “kinh sư” 京師 kinh thành, “đế kinh” 帝京 kinh đô. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trú” 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Nói rằng vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Danh) Số mục. § Ngày xưa, mười “ức” 億 là một “triệu” 兆, mười “triệu” 兆 là một “kinh” 京.
5. (Danh) Họ “Kinh”.
6. (Tính) To, cao lớn. ◇Chiến quốc sách 戰國策: “Dị nhật giả, Cánh Luy dữ Ngụy vương xử kinh đài chi hạ, ngưỡng kiến phi điểu” 異日者, 更羸與魏王處京臺之下, 仰見飛鳥 (Sở sách tứ 楚策四) Một hôm, Cánh Luy cùng với vua Ngụy ở dưới một cái đài cao, ngửa mặt nhìn chim bay.
7. Một âm là “nguyên”. (Danh) Mồ mả. § Đồng nghĩa với “nguyên” 原. ◎Như: “cửu nguyên” 九京 bãi tha ma. § Cũng như nói “cửu nguyên” 九原.